Hotline: 02293686898 & 02293.686818
Email: mayninhbinh@gmail.com & huonghb@mayxkninhbinh.com & phamthuykh@mayxkninhbinh.com
Công ty CP May xuất khẩu Ninh Bình.Công ty CP May xuất khẩu Ninh Bình.Công ty CP May xuất khẩu Ninh Bình.Công ty CP May xuất khẩu Ninh Bình.
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
    • NIBGARCO PROFILE
    • Bản quyền thương hiệu
    • Tầm nhìn – sứ mệnh
    • Lịch sử phát triển
    • Chứng chỉ đạt được
    • Tiểu sử may xk Ninh Bình “Đường may tỏa sáng”
  • XƯỞNG SẢN XUẤT
  • LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
  • SẢN PHẨM
  • TIN TỨC
    • Tin chuyên ngành
    • Tin Công ty
    • Tuyển dụng
    • Chính sách
  • THƯ VIỆN
  • LIÊN HỆ

Robot đã lần đầu may trọn vẹn được một chiếc áo mà không cần con người giúp đỡ

    Trang chủ TIN TỨC Robot đã lần đầu may trọn vẹn được một chiếc áo mà không cần con người giúp đỡ
    Kế tiếpLùi lại

    Robot đã lần đầu may trọn vẹn được một chiếc áo mà không cần con người giúp đỡ

    By admin | TIN TỨC | 0 bình luận | 8 Tháng Tám, 2019 | 0

    Viễn cảnh robot có thể thay thế hoàn toàn con người đã xảy ra trong ngành may mặc, ngành mà Việt Nam có lợi thế xuất khẩu nhờ nguồn nhân công dồi dào

    Ở lĩnh vực may mặc, sự tự động hóa trong nhiều khâu làm việc đã được áp dụng từ lâu. Tuy nhiên, việc nếu có một robot có thể may trọn vẹn một chiếc áo thì có lẽ, đó vẫn có thể coi là một thành tựu khoa học cũng như là một dấu mốc “đáng sợ” cho những con người thật đang làm trong công nghiệp này.

    Và điều đó đã thực sự xảy ra. Mới đây, trang tin Technology Review đã giới thiệu về Sewbo – một startup chỉ có vỏn vẹn đúng ‘một nhân viên duy nhất’: một con robot. Ở đây, anh Jonathan Zornow với ứng dụng công nghệ robot của mình đã có thể may hoàn chỉnh một chiếc áo bằng máy may công nghiệp mà không có bất cứ sự can thiệp nào của con người.

    Cụ thể, để giúp robot hoàn thành quá trình may tự động, anh Zornow đã tìm ra cách thức giúp làm cứng vải may để hình dáng sản phẩm được định hình trong quá trình đưa vào máy may công nghiệp dưới sự vận hành của cánh tay robot.

    Đối với các nhà sản xuất trong lĩnh vực may mặc, giờ đây họ đã có thể sử dụng công nghệ này để thiết kế và từ đó sản xuất hàng loạt với một mẫu quần áo mới chỉ trong đúng một ngày. So về yếu tố nhân công và thời gian bỏ ra thì rõ ràng công nghệ mới có một lợi thế vượt trội so với cách làm truyền thống.

    mayninhbinh-15

    Trước khi lập Sewbo, anh Zornow đã từng là một nhà phát triển web. Anh đảm nhiệm một số công việc có liên quan tới các dự án kỹ thuật in 3D được sử dụng trong ngành công nghiệp dệt may. Trong quá trình làm việc này, việc tìm ra miếng vải cứng hơn đã được giải quyết: khi nhúng vải vào dung dịch polymer, miếng vải sẽ cứng hơn và giúp robot có thể ‘cầm’ lên một cách dễ dàng.

    Zornow đã cải tiến để các cánh tay robot cũng sẽ được ‘huấn luyện’ để lặp lại liên tục một động tác và người dùng chỉ cần gỡ cánh tay robot này ra để hướng dẫn nó một chuỗi các động tác mới khi cần. Trong thí nghiệm của mình, anh Zornow cũng đã chỉ thực hiện quá trình may một chiếc áo phông, tuy nhiên robot này hoàn toàn có thể được đào tạo để may các sản phẩm khác.

    Sau đó, anh đã sử dụng một thiết bị hàn siêu âm để gắn các mảnh vải với nhau trước khi đưa vào máy may để khâu chúng lại. Một sản phẩm may mặc sau khi hoàn thành sẽ được nhúng vào nước loại bỏ chất polymer đã được tẩm nhằm làm cứng sợi vải.

    Để hoạt động chỉn chu, công nghệ may tự động này cần một máy may công nghiệp phù hợp, và một cánh tay robot do hãng Universal Robots sản xuất, Tổng trị giá đầu tư ban đầu sẽ vào khoảng 35.000 USD.

    Nếu ai sử dụng chiếc máy, chủ nhân của chiếc cũng cảnh báo rằng dù chất polymer làm cứng vải có thể sử dụng lại được, việc quá lạm dụng vào nước và hóa chất có thể gây ảnh hưởng đến con người. Đồng thời, việc dùng lại có thể tốn thêm thời gian di chuyển cho quá trình sản xuất.

    Việc một robot có thể tự may một chiếc áo mà không cần bất cứ sự hỗ trợ nào từ con người này thực sự là nỗi lo với ngành công nghiệp may mặc, với hàng chục triệu lao động trên thế giới.

    Không có thẻ nào

    Bài viết liên quan

    • Dệt may Việt Nam nên theo hướng mua nguyên liệu, bán thành phẩm

      By admin | 0 bình luận

      Các doanh nghiệp may mặc cần chuyển đổi phương thức kinh doanh từ gia công sang phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm.

    • Tin công ty

      By admin | 0 bình luận

      Nội dung đang cập nhật

    • Tuyển dụng nhân sự

      By admin | 0 bình luận

      Nội dung đang cập nhật.

    • Ngành dệt may đối mặt với nhiều áp lực trong năm 2017

      By admin | 0 bình luận

      Hiệp hội Dệt may Việt Nam vừa đưa ra dự báo kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sẽ đạt khoảng 28,5 tỷ USD trong năm 2016, đạt khoảng 92% so vớiChi tiết

    • Xuất khẩu dệt may 2017: Lường trước kịch bản xấu để kịp trở tay

      By admin | 0 bình luận

      Dệt may đã chứng kiến sự giảm tốc về xuất khẩu trong năm 2016, với giá trị 28,3 tỷ USD, tăng gần 5%. Mốc tăng trưởng xuất khẩu 8,8% trong năm 2017 đã được ngànhChi tiết

    • Năm 2017, ngành dệt may hướng tới mục tiêu 30 tỷ USD

      By admin | 0 bình luận

      Để đạt được kết quả này, một trong những vấn đề cần thực hiện ngay đó là, doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng chuyển từ phương thức gia công cắt may đơn giản (CMT)Chi tiết

    • Triển vọng ngành dệt may 2017: Khả quan nhờ lực cầu hồi phục

      By admin | 0 bình luận

      Cùng chung với xu hướng dệt may thế giới, tốc độ tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam có dấu hiệu chững lại trong hai năm gần đây từ 17% (năm 2014) xuống cònChi tiết

    • Tổng trị giá xuất nhập khẩu 4 tháng tăng hơn 20%

      By admin | 0 bình luận

      Theo Tổng cục Hải quan, trong 4 tháng đầu năm 2017, tổng trị giá xuất nhập khẩu (XNK) hàng hoá của nước ta ước đạt 125,41 tỷ USD, tăng 20,1% so với cùng kỳ nămChi tiết

    Kế tiếpLùi lại

    BÀI VIẾT MỚI

    • CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU NINH BÌNH TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG
    • CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU NINH BÌNH LIÊN TỤC TUYỂN LAO ĐỘNG
    • Tìm hiểu nguyên tắc làm việc của công ty gia công may mặc uy tín
    • Bí quyết giúp bạn tránh được rủi ro gia công may mặc xuất khẩu giá rẻ
    • Một số sai lầm cần tránh khi tìm kiếm địa chỉ dệt may xuất khẩu

    BẢN ĐỒ TRỤ SỞ

    LIÊN HỆ

    CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU NINH BÌNH

    Địa chỉ: Số 490, Đường Nguyễn Công Trứ, P.Ninh Sơn, TP Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình, Việt Nam.

    Giấy phép kinh doanh số: 2700224400 do sở KH & ĐT TP.Hà Nội cấp ngày 29/04/2005. Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Thị Lan Hương.

    Phone: 02293686898 & 02293.686818

    Email: mayninhbinh@gmail.com huonghb@mayxkninhbinh.com phamthuykh@mayxkninhbinh.com

    GIỚI THIỆU

    Trải qua 35 năm hình thành và phát triển, Công ty CP May xuất khẩu Ninh Bình luôn nỗ lực tạo dựng mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các đối tác trên cơ sở mang lại lợi ích song phương, không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh cùng với phương châm mang xu thế thời trang hiện đại vào sản phẩm may mặc đa dạng, đáp ứng chuẩn quốc tế.

    LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG

    Công ty CP May xuất khẩu Ninh Bình chuyên sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm may mặc uy tín, chất lượng cao. Chuyên cung ứng các mặt hàng gia công may mặc xuất khẩu. Công ty CP May xuất khẩu Ninh Bình ra đời với dây chuyền thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến nhất nhằm sản xuất cho thị trường các loại hàng may mặc như Jacket, Pant, Dresses, Shirt, Suit.

    KẾT NỐI VỚI CHÚNG TÔI

    © 2016 Bản quyền thuộc về Công ty CP may xuất khẩu Ninh Bình.
    • TRANG CHỦ
    • GIỚI THIỆU
      • NIBGARCO PROFILE
      • Bản quyền thương hiệu
      • Tầm nhìn – sứ mệnh
      • Lịch sử phát triển
      • Chứng chỉ đạt được
      • Tiểu sử may xk Ninh Bình “Đường may tỏa sáng”
    • XƯỞNG SẢN XUẤT
    • LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
    • SẢN PHẨM
    • TIN TỨC
      • Tin chuyên ngành
      • Tin Công ty
      • Tuyển dụng
      • Chính sách
    • THƯ VIỆN
    • LIÊN HỆ
    Công ty CP May xuất khẩu Ninh Bình.